- 1. Tổng quan các loại bệnh ở gà
- 2. Nguyên nhân mắc bệnh tụ huyết trùng ở gà
- 2.1. Do thức ăn
- 2.2. Bị kích thích do ngoại ký sinh trùng mùa hè
- 3. Thời điểm mà gà dễ mắc bệnh tụ huyết trùng nhất
- 4. Cơ chế mắc bệnh tụ huyết trùng ở gà
- 4.1. Cách điều trị bằng thuốc nam
- 5. Bệnh này có lây qua người không?
- 6. Lời kết
Bệnh tụ huyết trùng ở gà là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm đối với gia cầm. Nó thường xảy ra ở thể bại huyết, xuất huyết ở tổ chức liên kết dưới da. Chúng tôi dưới đây sẽ chia sẻ chi tiết về bệnh ở gà này!
Tổng quan các loại bệnh ở gà
Các phương pháp nuôi gà cả truyền thống hay hiện đại đều có thể phát sinh bệnh dịch và khiến gà chết, Dưới đây là một số căn bệnh thường gặp ở gà:
- Bệnh tụ huyết trùng: gà thở khò khè, bị sổ mũi và phát ra thành tiến, phần đầu và mặt bị sưng.
- Bệnh cầu trùng: nhiễm bệnh này gà có khả năng chết cao. Gà sẽ có dấu hiệu ốm yếu, xệ cánh, đi loạng choạng, hậu môn dính máu.
- Bệnh bạch lỵ thương hàn: bệnh ỉa ra phân trắng. Gà bị bệnh thường ủ rũ, gác mỏ, xoắn cổ, bụng chướng lên.
- Ngoài ra, gà con thường dễ mắc các căn bệnh như: gà bị khô chân, giun sán….
Nguyên nhân mắc bệnh tụ huyết trùng ở gà
Bệnh tụ huyết trùng ở gà được xem là căn bệnh nguy hiểm. Đặc trưng của bệnh là hiện tượng viêm xuất huyết ở tổ chức liên kết dưới da cùng màng niêm mạc và gan hoại tử. Theo đó có thể do những trận đá gà trực tiếp gây ra, các nguyên nhân chính dẫn đến bệnh như là:
Do thức ăn
Bệnh tụ huyết trùng ở gà có nhiều nguyên nhân gây nên như: thời tiết cực đoan, vệ sinh chuồng trại kém, nấm mốc… Trong đó, đường thức ăn của gà cũng là yếu tố gây ảnh hưởng lớn.
Đây là căn bệnh lây truyền tự phát hoặc là thông qua đường miệng và xâm nhập vào cơ thể thông qua đường tiêu hóa chủ yếu. Vậy nên, nếu để gà ăn thức ăn ôi thiu thì sẽ tạo ra môi trường gây nên mầm bệnh.
Bị kích thích do ngoại ký sinh trùng mùa hè
Nguyên nhân nào trực tiếp gây nên bệnh tụ huyết trùng ở gà thể mãn tính. Chúng sẽ gây nên thiệt hại lớn cho gà như việc gà trở nên cằn cỗi, giảm sản lượng gà đẻ trứng… Tùy vào mức độ tổn thương và thiệt hại còn phụ thuộc vào số lượng ký sinh trùng dẫn đến viêm nhiễm, tụ máu, đây cũng là vấn đề của các loại bệnh nan giải khác như là: Bệnh coryza gặp khá thường xuyên ở gà. Căn bệnh này không quá nguy hiểm và có cách chữa trị dứt điểm, Bệnh newcastle ở gà là một căn bệnh nguy hiểm mà chúng ta cần phải tránh phải.
Thời điểm mà gà dễ mắc bệnh tụ huyết trùng nhất
Khi thời tiết chuyển sang mùa mưa, mùa ẩm gà sẽ dễ mắc bệnh tụ huyết trùng nhất. Bởi lúc này, nồng độ ẩm trong không khí cao. Nếu như không xử lý sách sẽ không gian chuồng trại, hay bảo quản thức ăn thì đây là nguyên dẫn gián tiếp khiến gà nhiễm bệnh.
Cơ chế mắc bệnh tụ huyết trùng ở gà
Trên cơ thể gà, vi khuẩn thường trú ngụ ở đường hô hấp. Khi sức đề kháng gà giảm, vi khuẩn sẽ vào máu và lây bệnh. Ngoài ra, chúng còn có thể xâm nhập qua niêm mạc hầu họng, đường tiêu hóa gây bệnh.
Phân biệt bệnh tụ huyết trùng với những bệnh khác
- Bệnh tụ huyết trùng máu thường có diễn biến nhanh, không rõ triệu chứng nên cần chú ý khi thấy gà ủ rũ cao độ.
- Ở thể cấp tính, gà thường bị sốt cao 40 - 42 độ, gà xù lông, bỏ ăn và đi lại chậm chạp.
Điều trị bệnh tụ huyết trùng ở gà
Bước 1: Vệ sinh chuồng trại 1 - 2 lần/ tuần
Bước 2: Sử dụng thuốc kháng sinh.
Bước 3: Dùng vitamin, men tiêu hóa, giải gan thải độc.
Cách điều trị bằng thuốc nam
Sử dụng liệu pháp sắc thuốc nam hoàn toàn có thể chữa bệnh này ở gà:
- 3 miếng than nhỏ bằng ngón tay
- 3 lát gừng
- 9 hạt tiêu
- 3 tép tỏi
Bệnh này có lây qua người không?
Bệnh ở gà này không lây qua người. Tuy nhiên, con người có khả năng là tác nhân lan truyền căn bệnh tụ huyết trùng này nếu không giữ an toàn sinh học khi chăm sóc gà nhiễm bệnh.
Lời kết
Gà đòn đất Việt rất hân hạnh được chia sẻ đến bạn về bệnh tụ huyết trùng ở gà. Mong rằng, nội dung bài viết đã cho bạn thêm kiến thức bổ ích khi chăn nuôi gà.