- 1. Tổng quan các loại bệnh ở gà
- 2. Nguyên nhân mắc bệnh ở gà
- 2.1. Do thức ăn
- 2.2. Bị kích thích do ngoại ký sinh trùng mùa hè
- 3. Thời điểm mà gà dễ mắc bệnh ilt nhất
- 4. Cơ chế mắc bệnh ở gà
- 5. Phân biệt bệnh ilt với những bệnh khác
- 6. Điều trị bệnh ở gà
- 6.1. Cách điều trị bằng thuốc nam
- 7. Bệnh này có lây qua người không?
- 8. Lời kết
Bệnh ilt trên gà là một căn bệnh truyền nhiễm thường xuất hiện ở gà mái và gà lôi từ các triệu chứng xuất hiện trên đường hô hấp. Trong bài viết này, gà đón đất Việt sẽ chia sẻ đến bạn những phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất nhé!
Tổng quan các loại bệnh ở gà
Virus gây bệnh ilt trên gà là Herpes, khi xâm nhập vào động vật chúng có khả năng nhân lên nhanh chóng ở các niêm mạc trong đường hô hấp trên vùng khí quản. Từ đó, gây ra các hiện tượng như khó thở, chảy nước mắt, nước mũi ở gà.
Virus gây bệnh này chết nhanh ở điều kiện môi trường thông thường. Tuy nhiên, trong môi trường phân gà hay là ở mô nhiễm bệnh thì có có thể tồn tại lên đến 100 ngày, thậm chí là nhiều tháng.
Nguyên nhân mắc bệnh ở gà
Do thức ăn
Thức ăn là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến căn bệnh truyền nhiễm ở gà như ilt. Hơn thế nữa, các thiết bị chăn nuôi sử dụng là đường lấy truyền bệnh phổ biến.
Bị kích thích do ngoại ký sinh trùng mùa hè
Thời tiết mùa hè nóng ẩm là điều kiện lý tưởng để virus sinh bệnh. Vậy nên, gà dễ nhiễm bệnh truyền nhiễm nếu như không được vệ sinh và chăm sóc đúng cách.
Thời điểm mà gà dễ mắc bệnh ilt nhất
Mầm bệnh ilt trên gà có quanh năm, nhưng thời điểm phát triển nhất là khi khí hậu trở nên nóng ẩm. Căn bệnh có thể di truyền qua đường hô hấp hay từ các niêm mạc mắt vào đến xoang măng và rơi xuống đường hô hấp.
Cơ chế mắc bệnh ở gà
Sau khi tiếp xúc với gà nhiễm bệnh, chỉ sau khoảng từ 6 - 12 ngày thì triệu chứng hô hấp, khó thở của gà bắt đầu lây lan trong bầy. Các triệu chứng như chảy nước mắt, nước mũi hay gà có da màu xanh tím do thiếu oxy máu.
Phân biệt bệnh ilt với những bệnh khác
Bệnh ilt trên gà có 4 thể biểu hiện, gồm: cấp tính dưới cấp, thể mắt, thể ẩn bệnh, mãn tính. Trong đó:
- Thể cấp tính: gà bị chết đột tử; một số khác ủ rũ, xù lông và khó thở; da và mào có màu xanh tím’ tỷ lệ ốm cao với tỷ lệ chết tương đương từ 50 - 70%.
- Thể dưới cấp: viêm mũi, viêm mắt khiến cho gà bị phù đầu; ho ngạt từng cơn thưa thớt; gà đẻ kém.
- Thể mắt: bệnh thường xuất hiện khi gà từ 20 - 40 ngày tuổi; một trong hai bên đầu của gà bị phù và sưng to.
- Thể mãn tính: các triệu chứng như ho thở ngạt, tỷ lệ sinh đẻ giảm.
- Thể ẩn bệnh: bệnh mang trùng và không có dấu hiệu nhận biết rõ rệt.
Điều trị bệnh ở gà
Khi phát hiện bệnh cần cách lý tuyệt đối với các dãy chuồng khác. Do bệnh từ virus gây nên, nên hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị cụ thể. Nếu như tình trạng gà mới bị giai đoạn đầu, sức khỏe tốt có thể sử dụng vacxin.
Cách điều trị bằng thuốc nam
Lựa chọn phương pháp điều trị bệnh ilt trên giống gà dân gian được nhiều chủ trại tiun tưởng bởi nó đảm bảo được mức độ an toàn cả cho người chăm sóc và gà bệnh. Các sư kê nổi tiếng mách bạn sử dụng lá cây cùng với gừng lát để tạo dụng dịch cho gà xông hơi giúp bệnh mau lành.
Bệnh này có lây qua người không?
Ngày nay, chưa có bất kỳ thông tin xác thử nào về bệnh ilt trên gà có khả năng lây nhiễm đến con người. Song, chúng ta vẫn cần sử dụng các đồ dùng bảo bộ khi tiếp xúc với gà có những dấu hiệu bệnh như đã nêu ở trên.
Lời kết
Trên đây, Gà đòn đất Việt đã chỉ dẫn bạn cách điều trị bệnh ilt trên gà đầy đủ nhất. Hãy tiếp tục theo dõi website của chúng tôi để cập nhật những mẹo hay khi chăm sóc gà nhé!